BỆNH VIỆN ĐA KHOA THIỆN HẠNH
Cùng bạn chăm lo sức khỏe

Khoa Phẫu thuật – Gây mê hồi sức là nơi tiếp nhận, thăm khám và thực hiện các phương pháp vô cảm cho tất cả bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật, thủ thuật, giúp họ hoàn toàn thoải mái, không đau và bảo đảm an toàn khi trải qua những cuộc phẩu thuật, thủ thuật có xâm lấn.

Khoa có đội ngũ Bác sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên gây mê và các nhân viên dụng cụ khác có trình độ, nhiều kinh nghiệm và tận tâm.

Khoa được trang bị đầy đủ về cơ sở vật chất và các trang thiết bị hiên đại cần thiết cho công tác gây mê, phẫu thuật và hồi sức bệnh nhân cũng như chống nhiễm khuẩn bệnh viện.

Khoa tiếp nhận bệnh nhân phẫu thuật cấp cứu, chương trình và thực hiện giảm đau sản khoa, hậu phẫu cho mọi bệnh nhân 24/24h.

Khoa Phau Thuat Gay Me Hoi suc
BSCKI. Võ Hoàng Giáp – Trưởng Khoa

BSCKI. Võ Hoàng Giáp – Trưởng khoa

Kinh nghiệm hơn 10 năm trong ngành Gây mê hồi sức.

Xem chi tiết
BSCKI. Lê Chiến – Phó Trưởng Khoa

BSCKI. Lê Chiến – Phó Trưởng khoa

Tốt nghiệp lớp Chuyên khoa I Gây mê hồi sức năm 2013 tại Trường ĐH Y Duơc Tp HCM

Xem chi tiết
BS. Bùi Việt Cường

BS. Bùi Việt Cường

Tốt nghiệp Đại hoc Tây nguyên năm…
Đào tạo chuyên ngành Gây mê hồi sức năm…

Xem chi tiết

Gây mê phẫu thuật, thủ thuật nội soi chẩn đoán

Gay me2

Giảm đau sản khoa

Gay me tuy song

Giảm đau hậu phẫu bệnh lý mãn tính, ung thư

Giam dau hau phau

Giảm đau tự thân (PCA)

Giam dau tu than

Được sự quan tâm của Ban giám đốc bệnh viện, và cũng nhằm đảm bảo chất lượng trong Phẫu thuật – Gây mê hồi sức, Khoa được trang bị đầy đủ về cơ sở vật chất và các trang thiết bị hiên đại cần thiết cho công tác gây mê, phẫu thuật và hồi sức bệnh nhân cũng như chống nhiễm khuẩn bệnh viện. Trang thiết bị đã được kiểm định hoạt động và bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng trang thiết bị y tế.

Hệ Thống 7 Phòng Mổ Hiện đại Liên Hoàn đạt Chuẩn Quốc Tế

Hệ thống 7 phòng mổ hiện đại liên hoàn đạt chuẩn Quốc Tế

Phòng mổ tại bệnh viện Thiện Hạnh được thiết kế khép kín đảm bảo nghiêm ngặt quy trình vô trùng tối ưu nhất với hệ thống cửa bán tự động, áp lực dương trung tâm cùng hệ thống lọc không khí tiên tiến đảm bảo khí lưu thông một chiều duy nhất từ trong phòng mổ ra bên ngoài không có chiều ngược lại.

Xem chi tiết
Máy Gây Mê Hiện đại: Omeda CS2, Carestation Của Mỹ

Máy gây mê hiện đại: Omeda CS2, Carestation của Mỹ

Xem chi tiết
Máy Thở đa Năng E Vent 3 Của Mỹ

Máy thở đa năng E Vent 3 của Mỹ

Xem chi tiết
Máy Monitor 9 Thông Số Của Nhật

Máy monitor 9 thông số của Nhật

Xem chi tiết
Máy Mổ Nội Soi Karl Storz

Máy mổ nội soi Karl Storz

Xem chi tiết
Hệ Thống Máy Sốc điện

Hệ thống máy sốc điện

Xem chi tiết
Máy Mổ Nội Soi Aesculap

Máy mổ nội soi Aesculap

Xem chi tiết
Máy Tiệt Trùng Nhiệt độ Thấp Sterrad Của Mỹ

Máy tiệt trùng nhiệt độ thấp Sterrad của Mỹ

Xem chi tiết
Máy Tán Sỏi Niệu Quản Ngược Dòng Holmium Sphinx 30W – LISA

Máy tán sỏi niệu quản ngược dòng Holmium Sphinx 30W - LISA

Xem chi tiết
Hệ Thống Máy C-ARM

Hệ thống máy C-ARM

Xem chi tiết
Kính Hiển Vi Phẫu Thuật

Kính hiển vi phẫu thuật

Xem chi tiết
Dao Mổ Siêu âm

Dao mổ siêu âm

Từ tháng 10/2016, Bệnh viện Đa khoa Thiện Hạnh đã bắt đầu triển khai sử dụng dao siêu âm trong phẫu thuật – một công cụ an toàn, chính xác và hiệu quả cầm máu tốt hơn rất nhiều so với dao điện phẫu thuật thông thường. Dao siêu âm dùng trong phẫu thuật sử dụng công nghệ siêu âm cắt xuyên qua mô đồng thời với cầm máu. Nhờ…

Xem chi tiết
Điều Trị đau

Điều trị đau

Các bác sĩ gây mê của Bệnh viện Thiện Hạnh áp dụng nhiều phương pháp giúp bệnh nhân kiểm soát cơn đau sau phẫu thuật, sử dụng nhiều thiết bị hiện đại. Chẳng hạn như, với những bệnh nhân vừa trải qua các cuộc phẫu thuật lớn, bệnh nhân có thể tự mình kiểm soát đau với thuốc phiện (phương pháp PCA), giảm đau ngoài màng cứng và nhiều phương pháp…

Xem chi tiết
Theo Dõi Hậu Phẫu

Theo dõi hậu phẫu

Sau phẫu thuật, bệnh nhân sẽ được chuyển đến phòng hồi tỉnh để được theo dõi cho đến khi tỉnh lại, đủ điều kiện để rời phòng hồi tỉnh (thường sau một hoặc hai giờ) Giám sát và theo dõi tiến trình hồi phục của bệnh nhân tại khoa Ngoại trong thời gian chăm sóc hậu phẫu Một số bệnh nhân cần phải nằm lại phòng chăm sóc đặc biệt…

Xem chi tiết
Thực Hiện Quy Trình An Toàn Bệnh Nhân Trước, Trong Và Sau Mỗ

Thực hiện Quy trình an toàn bệnh nhân trước, trong và sau mỗ

Xem chi tiết
Bệnh Viện Quân Y 103: Gây Tê Cạnh Sống

Bệnh viện Quân y 103: Gây tê cạnh sống

1.     ĐẠI CƯƠNG Gây tê cạnh sống là kỹ thuật tiêm thuốc tê gần với các rễ thần kinh tuỷ đi ra từ lỗ ghép ở trong khoang cạnh sống để vô cảm hoặc giảm đau theo phân đoạn ở ngực hoặc lưng. Hugo Sellheim là người đầu tiên thực hiện kỹ thuật gây tê cạnh sống năm 1905 và sử dụng kỹ thuật này để giảm đau trong phẫu thuật bụng. Năm 1911, Arthur Lawen đã cải tiến kỹ…

Xem chi tiết
Ghi Từ Phòng Mổ

Ghi từ phòng mổ

Có chứng kiến những “cuộc chiến cứu người” đầy căng thẳng của các bác sĩ phẫu thuật mới thấy được áp lực của người thầy thuốc khi bước vào ca mổ. Cánh cửa khu phòng mổ Bệnh viện Đa khoa tỉnh mở toang, bệnh nhân Nguyễn Tài, 83 tuổi (ở thôn Phước Lộc, xã Ea Kuang, huyện Krông Pak) bị khối u đầu tuyến tụy, tắc mật cấp được đưa vào mổ cấp cứu. Chiếc băng ca vừa đẩy bệnh…

Xem chi tiết
Chuẩn Bị Gì Trước Khi Gây Mê ?

Chuẩn bị gì trước khi gây mê ?

Trước khi chuẩn bị mổ, bạn cần làm các xét nghiệm kiểm tra chức năng quan trọng của cơ thể. Với những người bệnh có bệnh mạn tính thì cần kiểm tra kỹ hơn rất nhiều. Bác sĩ phẫu thuật và gây mê sẽ hội ý với nhau về từng trường hợp trước khi quyết định mổ.

Xem chi tiết
Gây Mê Có ảnh Hưởng đến Tính Mạng Không ?

Gây mê có ảnh hưởng đến tính mạng không ?

Mục tiêu lớn nhất của gây mê hồi sức (GMHS) là bảo đảm an toàn cho bệnh nhân khi mổ. Nhờ các tiến bộ khoa học, nên việc gây mê đã được thực hiện rộng rãi, không những gây mê cho những ca mổ lớn như mổ tim, mổ phổi… mà còn cho cả những bệnh nhân nhổ răng, cắt amidan, soi bao tử - ruột già… rất an toàn cho bệnh nhân. Ngày nay, tỷ lệ tai biến trong gây mê giảm rất nhiều, hiện nay khoảng 1/1.000.000 ca mổ. Tại Pháp ngày nay chỉ có vài ca tai biến do gây mê trên 6 triệu ca mổ. Vậy nên chúng ta hoàn toàn yên tâm đến bệnh viện để gây mê và mổ.

Xem chi tiết
Tại Sao Phải Gây Mê?

Tại sao phải gây mê?

Gây mê để bệnh nhân nằm yên, không lo lắng, không đau, không cục cựa và đặc biệt là để bảo đảm an toàn cho bệnh nhân trong suốt quá trình phẫu thuật. Đau đớn và sợ hãi quá mức chịu đựng sẽ dẫn đến phản xạ ngưng tim chết người. Vì vậy đã mổ xẻ là phải có gây mê. Phẫu thuật và gây mê là một cặp bài trùng luôn song hành cùng nhau. Gây mê thì luôn đi kèm với hồi sức, đây là sợi xích liên hoàn của của một khoa phẫu thuật.

Xem chi tiết